Ngành đào tạo là tập hợp những kiến thức, kỹ năng chuyên môn liên quan đến một lĩnh vực khoa học hay một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nhất định. Bên cạnh khối kiến thức cơ bản và kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành), khối kiến thức ngành (gồm kiến thức chung và kiến thức chuyên sâu của ngành) trong mỗi chương trình đào tạo trình độ đại học phải có khối lượng tối thiểu 30 tín chỉ không trùng với kiến thức ngành của các ngành gần trong khối ngành, nhóm ngành. Khung chương trình đào tạo cao đẳng Sư Phạm (Education)
Liên thông Trái Ngành Sư Phạm : Thí sinh đã tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học tất cả các chuyên ngành đều có thể học liên thông, học chuyển đổi lên Đại Học các chuyên ngành sư phạm như: Giáo Dục Tiểu Học, Giáo Dục Mầm Non, Sư Phạm Toán, Sư Phạm Tiếng Anh, Sư Phạm Âm Nhạc, Sư Phạm Thể Chất…
Đối tượng có thể học liên thông đại học trái ngành năm NAY. Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng,Tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề,Tốt nghiệp đại học (học thêm một văn bằng đại học thứ 2).
+ Đã tốt nghiệp Trung cấp cùng hoặc trái chuyên ngành: thời gian học 2,5 năm tốt nghiệp.
+ Đã tốt nghiệp Cao đẳng cùng hoặc trái chuyên ngành: thời gian học 1,5 năm tốt nghiệp.
+ Đã tốt nghiệp 1 bằng Đại học và đã được cấp bằng tốt nghiệp, có nguyện vọng học tiếp Văn bằng 2 Đại học ngành Sư phạm Mầm non: thời gian học 02 năm tốt nghiệp.
Việc học liên thông đại học trái ngành còn yêu cầu đối tượng đăng kí tham gia phải bổ sung thêm lượng kiến thức, môn học để phù hợp với khối ngành mới.
Thời gian đào tạo liên thông đại học trái ngành:
Thời gian đào tạo đối với sinh viên đăng kí học liên thông đại học trái ngành tương tự như người học liên thông đại học thông thường. Thời gian đầu sẽ cần phải học bổ sung thêm kiến thức – điều kiện để có tham gia học liên thông ngành mới. (thời gian học bổ sung là từ 1 đến 6 tháng tuỳ theo Trường đào tạo và ngành đào tạo)
Sinh viên sẽ vẫn được lựa chọn lịch học phù hợp, các lớp học thường được bố trí vào buổi tối và cuối tuần hoặc theo hình thức đào tạo từ xa, tạo điều kiện thuận lợi nhất.
Sinh viên học liên thông đại học trái ngành sau khi ra trường sẽ được cấp bằng đại học chính quy hoặc tương đương ĐH chính quy theo quy định Bộ Giáo Dục – Đào Tạo. Cùng với đó sinh viên sẽ vẫn có cho mình tấm bằng trung cấp hay cao đẳng của ngành học trước đó.
Thực tế, việc học liên thông đại học trái ngành hay làm trái ngành là điều không ai mong muốn. Mặc dù, điều này ngày càng thuận lợi và được tạo điều kiện. Đa số mọi người muốn được làm việc với đúng những gì mình học, phát triển đúng khả năng mong muốn. Tuy nhiên, giữa xã hội hiện đại và thay đổi không ngừng hiện nay, nếu bạn lệch nhịp thì càng phải nỗ lực nhiều hơn để trụ vững nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.
*** Lưu ý: Vì có rất nhiều comment thắc mắc về học Liên thông đại học trái ngành mà Admin chưa kịp trả lời được hết, các bạn có thể gọi điện, Zalo trực tiếp tới Văn phòng tuyển sinh hoặc Đăng Ký Trực Tuyến để được giải đáp:
VĂN PHÒNG TUYỂN SINH LIÊN THÔNG TRÁI NGÀNH VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC:
Hoặc các Thí sinh có thể đăng ký Trực Tuyến vào Form dưới đây, Phòng tuyển sinh Hà Nội sẽ tiếp nhận và liên hệ lại để giải đáp cũng như hướng dẫn Liên thông trái ngành theo đúng nguyện vọng của các bạn.