Danh Mục Khối Ngành Đào tạo BÁO CHÍ VÀ THÔNG TIN trên Toàn Quốc

Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội, là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước. Là diễn đàn của nhân dân. Ngành Báo chí giúp đào tạo ra những phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp. Cung cấp hệ thống thông tin về những sự kiện mới mà công chúng cần được biết mỗi ngày. Nếu bạn yêu thích tìm tòi những câu chuyện thú vị để chia sẻ với mọi người thì rất có thể báo chí là con đường bạn nên theo đuổi.

Ngành Kinh doanh xuất bản phẩm

Ngành Xuất bản

Ngành Bảo tàng học

Ngành Lưu trữ học

Ngành Quản lý thông tin

Ngành Thông tin – thư viện

Ngành Quan hệ công chúng

Ngành Truyền thông quốc tế

Ngành Công nghệ truyền thông

Ngành Truyền thông đại chúng

Ngành Truyền thông đa phương tiện

Ngành Báo chí

ó rất nhiều trường đạo tạo ngành báo chí nhưng để chọn được một trường phù hợp với năng lực của mình thì khá khó. Vậy nên top 10 Việt Nam đã tổng hợp lại những trường này. Mục đích để các bạn học sinh có thể tham khảo thêm để đưa ra một quyết định đúng đắn khi chọn trường trong kỳ thi sắp tới. Cùng nhau tìm hiểu nhé

Ngành báo chí là gì? Thời gian học và Hình thức đào tạo Các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe không được liên kết đào tạo

Thời gian học: Học vào thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần (Kết hợp giữa học Online và học Trực tiếp trên lớp)

+ Từ Trung Cấp lên Đại Học: 2,5 năm đến 3 năm

+ Từ Cao Đẳng lên Đại Học: 1,5 năm đến 2 năm

+ Văn bằng 2 Đại Học: 1,5 năm đến 2 năm

Hệ đào tạo: Vừa Học Vừa Làm (VHVL)

Bằng Cấp: Mẫu bằng cấp là bằng Cử Nhân, trên bằng không ghi hình thức đào tạo (Theo mẫu bằng mới của bộ GD&ĐT quy định)

Báo chí là lĩnh vực chuyên cung cấp thông tin đến công chúng. Ccác bạn có thể thấy báo chí không chỉ gói gọn trong báo giấy. Mà còn là báo mạng, chương trình thời sự, tạp chí hay thậm chí là một trang blog. Vì tất cả các kênh truyền thông này đều đem đến thông tin cho mọi người.

Ngành báo chí (tiếng Anh là Journalism) là ngành học chuyên đào tạo những sinh viên có đủ kỹ năng, kiến thức, năng lực thực hiện quyền và trách nhiệm của người làm báo trong xã hội. Giúp sinh viên nhận thức trách nhiệm xã hội, luật pháp, đạo đức của nhà báo để phục vụ trong các cơ quan Báo chí, Tạp chí của Nhà nước.

Ngành Báo chí học những gì?

Khi theo học ngành báo chí thì bạn sẽ được trang bị rất nhiều thứ. Đâu tiên là kiến thức cơ bản về lĩnh vực Báo chí. Thứ hai về nguyên tắc hành nghề, kỹ năng tác nghiệp. Cuối cùng là cách thức ứng xử chuẩn mực về pháp luật và đạo đức nghề nghiệp. Tất cả giúp sinh viên nắm được các khuynh hướng vận động phát triển của ngành, phương hướng tiếp cận, xử lý, nghiên cứu một cách có hệ thống.

Sinh viên học ngành Báo chí được rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp như: Khả năng tư duy lí luận, khoa học thực tiễn trong việc tham mưu, quản lý cơ quan báo chí. Biết cách tổ chức công việc hiệu quả, tự hoạt động độc lập trong phát hiện, khai thác thông tin. Ngành Báo chí giáo dục sinh viên về ý thức tự giác nghề nghiệp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, ý thức phục vụ nhân dân, và thái độ làm việc nghiêm túc, đúng đắn. Học báo chí còn giúp sinh viên rèn tính chính xác cao, công bằng và trung thực. Bên cạnh đó phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo cho các tác phẩm.

* Mời bạn xem thêm: TOP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO NGÀNH “BÁO CHÍ” UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Cơ hội việc làm của sinh viên Báo chí

Sinh viên tốt nghiệp ngành Báo chí có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn với mức thu nhập khá cao. Sau khi ra trường, các bạn sẽ làm việc tại các cơ quan Báo chí, Tạp chí, cơ quan truyền thông, Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, doanh nghiệp, công ty ngoài Nhà nước… cụ thể:

– Phóng viên, cộng tác viên tại các tòa soạn báo in như Báo đời sống Pháp luật, Báo nhân dân, Báo An ninh thủ đô, Báo sinh viên. Các báo mạng như: Vietnamnet, Vnexpress, Kenh14.vn…

– Phóng viên thường trú: Tại các tỉnh, địa phương trên cả nước hay thường trú nước ngoài, chuyên đưa tin, bài, thông tin mới nhất về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, du lịch tại địa điểm công tác về trụ sở thông tin.

– Biên tập viên chuyên mục tại cơ quan báo chí như: Biên tập chuyên mục du lịch, mục giải trí,  kinh tế… chuyên biên tập bài viết của các phóng viên, cộng tác viên. Biên tập viên truyền thông: Phụ trách biên tập bài viết, lên kịch bản cho quay phim, đăng bài lên website, đọc off, đọc dẫn, dẫn chươn trình, diễn viên… Chuyên viên viết bài cho các công ty, doanh nghiệp, viết bài đăng tải website, blog, Fanpge, hay bài đăng báo, tạp chí… Làm việc tại các Đài phát thanh, truyền hình cấp địa phương như quận, huyện, thị xã, thị trấn,..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.